“Về các nguồn động viên đối với
tôi trong nghiên cứu phê bình văn học,
tôi còn phải kể đến nguồn này nữa: Cảm tình của nhiều học sinh phổ thông trên
nhiều vùng đất nước. Họ không hề học tôi và gặp tôi bao giờ, nhưng vì đọc sách
của tôi (ngoài sách nghiên cứu phê bình tôi còn viết sách giáo khoa phổ thông
trung học và nhiều sách bồi dưỡng học sinh về môn văn), họ viết thư thăm hỏi
tôi, lời lẽ rất thắm thiết và đầy ngưỡng mộ(1). Thư nào cũng mong mỏi tôi trả lời.
Nhưng tôi cứ lần lữa rồi cuối cùng chẳng trả lời ai cả. Chắc các em cho tôi là coi
thường mình. Không, tôi không coi thưòng ai cả nhất là những người có cảm
tình với tôi – vì khi mới tập sự viết sách tôi đã từng bị có người khinh và rất
thấm thía điều đó. Chẳng qua là tôi có bệnh lười viết thư, kể cả viết thư cho
người thân trong gia đình. Nhưng biết bệnh mà không sao chữa được.
Tôi rất biết ơn những bức thư kia. Đó là những lời động viên hồn nhiên,
vô tư, chân thật nhất, giúp tôi phấn khởi trong hoạt động nghiên cứu phê bình
văn học.”
Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh, chương IV - Từ dạy học đến nghiên cứu, phê bình văn học.
Kiến văn mỏng, chả dám nhận xét hồi ký của GS Nguyễn Đăng Mạnh. Nhưng đọc đoạn trên, nhớ chuyện cách đây gần 20 năm. Đứa em gái học Văn ở Đại học Sư phạm Quy Nhơn khoe, GS Mạnh vào thỉnh giảng ít buổi, muốn nhận nó làm con nuôi. Can ngay. Mấy chục năm đi dạy, có nhiều nữ sinh viên ngưỡng mộ, GS nhận bao nhiêu cô làm con nuôi nhỉ!
tôi còn phải kể đến nguồn này nữa: Cảm tình của nhiều học sinh phổ thông trên
nhiều vùng đất nước. Họ không hề học tôi và gặp tôi bao giờ, nhưng vì đọc sách
của tôi (ngoài sách nghiên cứu phê bình tôi còn viết sách giáo khoa phổ thông
trung học và nhiều sách bồi dưỡng học sinh về môn văn), họ viết thư thăm hỏi
tôi, lời lẽ rất thắm thiết và đầy ngưỡng mộ(1). Thư nào cũng mong mỏi tôi trả lời.
Nhưng tôi cứ lần lữa rồi cuối cùng chẳng trả lời ai cả. Chắc các em cho tôi là coi
thường mình. Không, tôi không coi thưòng ai cả nhất là những người có cảm
tình với tôi – vì khi mới tập sự viết sách tôi đã từng bị có người khinh và rất
thấm thía điều đó. Chẳng qua là tôi có bệnh lười viết thư, kể cả viết thư cho
người thân trong gia đình. Nhưng biết bệnh mà không sao chữa được.
Tôi rất biết ơn những bức thư kia. Đó là những lời động viên hồn nhiên,
vô tư, chân thật nhất, giúp tôi phấn khởi trong hoạt động nghiên cứu phê bình
văn học.”
Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh, chương IV - Từ dạy học đến nghiên cứu, phê bình văn học.
Kiến văn mỏng, chả dám nhận xét hồi ký của GS Nguyễn Đăng Mạnh. Nhưng đọc đoạn trên, nhớ chuyện cách đây gần 20 năm. Đứa em gái học Văn ở Đại học Sư phạm Quy Nhơn khoe, GS Mạnh vào thỉnh giảng ít buổi, muốn nhận nó làm con nuôi. Can ngay. Mấy chục năm đi dạy, có nhiều nữ sinh viên ngưỡng mộ, GS nhận bao nhiêu cô làm con nuôi nhỉ!
Thiềm Thừ at
04/23/2009 10:04 am comment
Học SP Quy Nhơn là con em vợ. Vợ em cũng học SP Quy
Nhơn.
Cựu Chiến Binh at
04/23/2009 09:57 am comment
đứa nào học qui nhơn??hả em?ngày xưa khu mình có
thằng dũng di học ở đấy
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét